[tintuc]Bông thủy tinh được cấu tạo từ những sợi bông thủy tinh tổng hợp. Sợi bông thuỷ tinh tổng hợp là một nhóm vật liệu vô cơ dạng sợi chứa aluminum hoặc xilicát canxi và một lượng nhỏ các ôxit và kim loại khác. Loại sợi này được làm từ đá, xỉ, đất sét hoặc thuỷ tinh. Chúng khác với các loại sợi vô cơ tự nhiên như amiăng vì chúng không có cấu trúc phân tử thạch anh.
Bông thủy tinh có độc hại không
Bông thủy tinh được ứng dụng rất nhiều trong cách âm, cách nhiệt, chống cháy.Sợi bông thủy tinh có ứng dụng làm vật liệu cách nhiệt, cách âm, chống cháy, chống ồn hiệu quả trong những công trình xây dựng ( cách âm phòng ngủ, phòng hát, hội trường, chống nóng mái tole…). Vì vậy mà bông thủy tinh ngày càng được sản xuất nhiều.
Tuy nhiên, nếu như bông thủy tinh không cẩn thân trong việc thi công thì có khả năng khuếch tán trong môi trường không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Con người khi tiếp xúc với bông thủy tinh có thể sẽ bị nhiễm qua đường hô hấp vì những sợi bông thủy tinh nhẹ bay trong không khí, tạo thành bụi và bị hít sâu vào bên trong phổi hoặc tiếp xúc trực tiếp với bông thủy tinh khiến gây kích ứng da.
Gối PU - Foam là một trong các sản phẩm quan trọng nằm trong nhóm vật liệu bảo ôn. Sản phẩm này có ứng dụng rất quan trọng trong hệ thống chống đỡ - cách nhiệt cho hệ thống đường ống điều hòa trung tâm, phòng lạnh. Tìm hiểu chi tiết về gối foam qua bài viết:
Bông thủy tinh có độc hại hay không?
Sợi bông tổng hợp có thể gây kích ứng mắt và da, được biết tới như chứng “ngứa do sợi thuỷ tinh”. Chúng cũng có thể gây kích ứng đường hô hấp trên mũi, họng và các phần của phổi, gây ra đau họng, tắc mũi và ho. Những ảnh hưởng này sẽ dần dần biến mất sau một thời gian. Vì hầu hết mọi người không bị nhiễm sợi bông thuỷ tinh tổng hợp ở mức cao nên chưa hề có những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người.
Bông thủy tinh có độc hại không
Bông thủy tinh không độc hại cho cơ thể, con người phải đảm đảm bảo đầy đủ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với bông thủy tinh
Tuy nhiên, những nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng với những người công nhân sản xuất thường xuyên tiếp xúc với bông thủy tinh cũng phải chú ý những điều kiện trong việc an toàn và bảo hộ lao động như quần áo, găng tay, khẩu trang, kính mắt, đảm bảo an toàn tuyệt đối vì chính những nơi sản xuất có mật độ sợi bông thủy tinh cao, thường xuyên tiếp xúc về lâu dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe.
Chưa có một trường hợp nào cho thấy bông thủy tinh có thể gây ung thư da. Vì vậy, bông thủy tinh không gây độc hại cho con người như những chất hóa học khác nhưng có thể bị ảnh hưởng, phôi nhiễm đến cơ thể con người như da, hệ hô hấp. Vì vậy, luôn cần được đảm bảo an toàn khi sản xuất cũng như thi công và sử dụng.
Ai là người chịu ảnh hưởng của bông thủy tinh?
Bông thủy tinh ảnh hưởng tới cuộc sống con người. Tuy nhiên, không phải ở mức độc hại như chất hóa học, nếu bị phôi nhiễm bông thủy tinh thì bạn cũng đừng lo lắng vì bông thủy tinh sẽ thâm nhiễm ra khỏi cơ thể con người nhanh chóng.
Nếu tấm cách điện hoặc tấm cách nhiệt ở trần nhà hoặc nơi làm việc của bạn có bông thủy tinh bị hỏng hay rơi xuống, sợi bông thuỷ tinh có thể trở thành bụi trong không khí. Khi những sợi này lơ lửng trong không khí, bạn có thể sẽ bị phơi nhiễm sợi bông thuỷ tinh.
Ở mức nhẹ, những sợi bông thủy tinh, bạn sẽ hít phải những sợi bông thủy tinh hoặc da và mắt của bạn cũng có thể bị dính sợi này nếu bạn tiếp xúc với tấm cách nhiệt hoặc cách điện của nhà bạn mà không sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như găng tay, kính bảo vệ và mặt nạ.
Các công nhân sản xuất hoặc sử dụng các sản phẩm chứa dạng sợi này là đối tượng bị phôi nhiễm bông thủy tinh cao nhất. Nhân viên tại các các nhà máy nơi sản xuất sợi bông thuỷ tinh tổng hợp cũng như công nhân, những người thường xuyên phải tiếp xúc với con người.
Bông thủy tinh có độc hại không
Phương pháp phòng tránh phơi nhiễm và cách khắc phục khi dính phải bông thủy tinh Chúng ta không thể nói trước được điều gì trong cuộc sống hàng ngày, bởi vậy việc phòng bênh hơn chữa bênh là điều thực sự cần thiết để tránh được các hậu quả mà bản thân bạn không mong muốn chịu ảnh hưởng dù là tác động nhỏ nhất đến sức khỏe.
Để tránh phơi nhiễm bông thủy tinh, bạn nên: - Sử dụng các trang thiết bị bảo hộ như: Kính mặt, găng tay, quần áo bảo hộ, đồ phòng sạch khi tiếp xúc với bông.
- Không nên đặt bông ở hướng gió thổi.
Nếu nhiễm phải bông thủy tinh, bạn cần:
- Loại bỏ các sợi bông thủy tinh bằng băng dính
- Dùng nhíp gắp các sợi bông khoáng ra khỏi cơ thể. - Sau khi đã loại bỏ được sợi bông trên da, bạn hãy rửa sạch vùng da đó 1 lần nữa để đảm bảo không còn sợi nào vương lại. [/tintuc]
Bông thủy tinh có độc hại không
Bông thủy tinh được ứng dụng rất nhiều trong cách âm, cách nhiệt, chống cháy.Sợi bông thủy tinh có ứng dụng làm vật liệu cách nhiệt, cách âm, chống cháy, chống ồn hiệu quả trong những công trình xây dựng ( cách âm phòng ngủ, phòng hát, hội trường, chống nóng mái tole…). Vì vậy mà bông thủy tinh ngày càng được sản xuất nhiều.
Tuy nhiên, nếu như bông thủy tinh không cẩn thân trong việc thi công thì có khả năng khuếch tán trong môi trường không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Con người khi tiếp xúc với bông thủy tinh có thể sẽ bị nhiễm qua đường hô hấp vì những sợi bông thủy tinh nhẹ bay trong không khí, tạo thành bụi và bị hít sâu vào bên trong phổi hoặc tiếp xúc trực tiếp với bông thủy tinh khiến gây kích ứng da.
Gối PU - Foam là một trong các sản phẩm quan trọng nằm trong nhóm vật liệu bảo ôn. Sản phẩm này có ứng dụng rất quan trọng trong hệ thống chống đỡ - cách nhiệt cho hệ thống đường ống điều hòa trung tâm, phòng lạnh. Tìm hiểu chi tiết về gối foam qua bài viết:
Bông thủy tinh có độc hại hay không?
Sợi bông tổng hợp có thể gây kích ứng mắt và da, được biết tới như chứng “ngứa do sợi thuỷ tinh”. Chúng cũng có thể gây kích ứng đường hô hấp trên mũi, họng và các phần của phổi, gây ra đau họng, tắc mũi và ho. Những ảnh hưởng này sẽ dần dần biến mất sau một thời gian. Vì hầu hết mọi người không bị nhiễm sợi bông thuỷ tinh tổng hợp ở mức cao nên chưa hề có những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người.
Bông thủy tinh có độc hại không
Bông thủy tinh không độc hại cho cơ thể, con người phải đảm đảm bảo đầy đủ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với bông thủy tinh
Tuy nhiên, những nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng với những người công nhân sản xuất thường xuyên tiếp xúc với bông thủy tinh cũng phải chú ý những điều kiện trong việc an toàn và bảo hộ lao động như quần áo, găng tay, khẩu trang, kính mắt, đảm bảo an toàn tuyệt đối vì chính những nơi sản xuất có mật độ sợi bông thủy tinh cao, thường xuyên tiếp xúc về lâu dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe.
Chưa có một trường hợp nào cho thấy bông thủy tinh có thể gây ung thư da. Vì vậy, bông thủy tinh không gây độc hại cho con người như những chất hóa học khác nhưng có thể bị ảnh hưởng, phôi nhiễm đến cơ thể con người như da, hệ hô hấp. Vì vậy, luôn cần được đảm bảo an toàn khi sản xuất cũng như thi công và sử dụng.
Ai là người chịu ảnh hưởng của bông thủy tinh?
Bông thủy tinh ảnh hưởng tới cuộc sống con người. Tuy nhiên, không phải ở mức độc hại như chất hóa học, nếu bị phôi nhiễm bông thủy tinh thì bạn cũng đừng lo lắng vì bông thủy tinh sẽ thâm nhiễm ra khỏi cơ thể con người nhanh chóng.
Nếu tấm cách điện hoặc tấm cách nhiệt ở trần nhà hoặc nơi làm việc của bạn có bông thủy tinh bị hỏng hay rơi xuống, sợi bông thuỷ tinh có thể trở thành bụi trong không khí. Khi những sợi này lơ lửng trong không khí, bạn có thể sẽ bị phơi nhiễm sợi bông thuỷ tinh.
Ở mức nhẹ, những sợi bông thủy tinh, bạn sẽ hít phải những sợi bông thủy tinh hoặc da và mắt của bạn cũng có thể bị dính sợi này nếu bạn tiếp xúc với tấm cách nhiệt hoặc cách điện của nhà bạn mà không sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như găng tay, kính bảo vệ và mặt nạ.
Các công nhân sản xuất hoặc sử dụng các sản phẩm chứa dạng sợi này là đối tượng bị phôi nhiễm bông thủy tinh cao nhất. Nhân viên tại các các nhà máy nơi sản xuất sợi bông thuỷ tinh tổng hợp cũng như công nhân, những người thường xuyên phải tiếp xúc với con người.
Bông thủy tinh có độc hại không
Phương pháp phòng tránh phơi nhiễm và cách khắc phục khi dính phải bông thủy tinh Chúng ta không thể nói trước được điều gì trong cuộc sống hàng ngày, bởi vậy việc phòng bênh hơn chữa bênh là điều thực sự cần thiết để tránh được các hậu quả mà bản thân bạn không mong muốn chịu ảnh hưởng dù là tác động nhỏ nhất đến sức khỏe.
Để tránh phơi nhiễm bông thủy tinh, bạn nên: - Sử dụng các trang thiết bị bảo hộ như: Kính mặt, găng tay, quần áo bảo hộ, đồ phòng sạch khi tiếp xúc với bông.
- Không nên đặt bông ở hướng gió thổi.
Nếu nhiễm phải bông thủy tinh, bạn cần:
- Loại bỏ các sợi bông thủy tinh bằng băng dính
- Dùng nhíp gắp các sợi bông khoáng ra khỏi cơ thể. - Sau khi đã loại bỏ được sợi bông trên da, bạn hãy rửa sạch vùng da đó 1 lần nữa để đảm bảo không còn sợi nào vương lại. [/tintuc]
Điểm 4.6/5 dựa vào
76 đánh giá
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét